Nhượng quyền thương hiệu sơn

5/5 - (7 bình chọn)

Nhượng quyền thương hiệu không phải là một khái niệm xa lạ. Đã có rất nhiều doanh nghiệp nước ngoài và Việt Nam phát triển mạnh mẽ thông qua áp dụng phương thức kinh doanh nhượng quyền thương hiệu. Trong đó, lĩnh vực sản xuất sơn nước, với thị trường phát triển sôi động đã thu hút nhiều doanh nghiệp nhượng quyền và mua quyền sử dụng thương hiệu.

Nhượng quyền thương hiệu sơn là gì ?

Nhượng quyền thương hiệu (franchise) là phương thức doanh nghiệp/cá nhân/tập thể cho phép người khác kinh doanh sản phẩm hoặc mô hình dưới tên thương hiệu của mình có thu phí trong một khoảng thời gian nhất định. Doanh nghiệp cấp phép sử dụng được gọi là doanh nghiệp nhượng quyền. Cá nhân/ doanh nghiệp mua quyền sử dụng thương hiệu được gọi là đối tác nhận quyền.

Ngày nay, nhượng quyền thương hiệu được áp dụng rộng rãi trong nhiều ngành như: ẩm thực, đồ uống, vật liệu xây dựng, thiết bị nội thất… Bất kỳ ngành nghề có tài sản sở hữu trí tuệ, kinh doanh hiệu quả đều có thể tham gia vào hình thức nhượng quyền thương hiệu.

Phân Loại Nhượng Quyền Thương Hiệu

Trong kinh doanh nhượng quyền thương hiệu, có 4 hình thức cơ bản và được áp dụng phổ biến như sau:

Nhượng quyền mô hình kinh doanh toàn diện (full business format franchise): bên nhượng quyền chuyển nhượng đầu đủ hệ thống (chiến lược, quy trình vận hàng, chính sách quản lý, hỗ trợ tiếp thị, quảng cáo…); bí quyết công nghệ sản xuất/kinh doanh; hệ thống thương hiệu, sản phẩm/dịch vụ.

Nhượng quyền mô hình kinh doanh không toàn diện (non-business format franchise): là mô hình bên nhượng quyền nhượng một phần sản phẩm, hình thức kinh doanh đến đối tác nhận quyền.

Nhượng quyền có tham gia quản lý (management franchise): bên cạnh chuyển nhượng quyền sử dụng thương hiệu và mô hình/công thức kinh doanh, bên nhượng quyền hỗ trợ cung cấp người quản lý và điều hành.

Nhượng quyền có tham gia đầu tư vốn (equity franchise): bên nhượng quyền tham gia đầu tư vốn với tỷ lệ nhỏ và có thể tham gia vào hội đồng quản trị công ty của đối tác nhận quyền.

Lợi ích nhượng quyền thương hiệu sơn

Để giảm rủi ro khi kinh doanh, nhiều nhà đầu tư lựa chọn nhượng quyền thương hiệu. Khi nhận quyền thương hiệu, nhà đầu tư được phép sử dụng hình ảnh, thương hiệu đã thành công trên thị trường. Yếu tố này giúp mô hình của bạn có độ tin cậy cao và một nguồn khách hàng thân thiết.

Hơn nữa, tùy vào hình thức nhượng quyền, bên nhận quyền sẽ được hướng dẫn quy trình vận hành, chiếc lược kinh doanh, công nghệ sản xuất, bí quyết sản xuất sản phẩm, hỗ trợ đào tạo nhân viên… giúp kinh doanh hiệu quả. Bên nhận quyền được ưu đãi khi mua nguyên liệu, sản phẩm từ đơn vị nhượng quyền. Chính sách này sẽ giúp các bạn giảm được chi phí sản xuất, gia tăng lợi nhuận.

Bên cạnh đó, hình thức kinh doanh nhượng quyền cũng tồn tại những nhược điểm nhất định như: phát triển một thương hiệu không phải của riêng mình, các ràng buộc về pháp lý, chịu sự kiểm soát của bên nhượng quyền. Đồng thời, mô hình của bạn cũng sẽ chịu chung rủi ro khi nếu bên nhượng quyền gặp vấn đề khi kinh doanh.

Quy trình nhượng quyền thương hiệu sơn

Thủ tục nhượng quyền

Theo điều 20, khoản 3 về quy định chung của hoạt động nhượng quyền thương hiệu, nhường quyền thương hiệu gồm các thủ tục sau:

Đến các cơ quan nhà nước có thẩm quyền để làm hồ sơ đề nghị đăng ký hoạt động nhượng quyền thương hiệu.

Bên nhượng quyền có trách nhiệm bàn giao giấy phép đăng ký hoạt động và gửi thông báo bằng văn bản đến bên nhận quyền về việc thực hiện các bước đăng ký.

Hồ sơ nhượng quyền

Theo điều 19, khoản 3 trong quy định chung của hoạt động nhượng quyền thương hiệu, hồ sơ nhượng quyền thương hiệu bao gồm:

Đơn đề nghị đăng ký hoạt động nhượng quyền thương hiệu theo mẫu do cơ quan có thẩm quyền ban hành.

Bản giới thiệu về nhượng quyền thương hiệu theo quy định.

Các văn bản xác nhận khác như: giấy tờ pháp lý, văn bằng bảo hộ quyền sở hữu trong các trường hợp chuyển giao, hợp đồng nhượng quyền thương hiệu.

Hợp đồng chuyển nhượng thương hiệu

Quy định về nghĩa vụ đối với bên nhượng quyền nhằm đảm bảo lợi ích, sự công bằng khi hợp tác giữa các bên. Sau đây một số nghĩa vụ đối tác nhận quyền cần lưu ý khi làm hợp đồng nhượng quyền thương hiệu:

Hỗ trợ chi phí và làm hồ sơ nhượng quyền.

Hỗ trợ chi phí nội thất.

Hỗ trợ tư vấn thiết kế không gian quán.

Hỗ trợ đào tạo nhân viên, quản lý…

Hỗ trợ đặt may đồng phục nhân viên.

Tư vấn các chiến lược kinh doanh, marketing, quản lý, điều hành.

Liên hệ nhượng quyền thương hiệu sơn

CÔNG TY TNHH TM & QC NET VIỆT

Địa chỉ : 16 Phan Trọng Tuệ, Thanh Trì, Hà Nội

Call : 0943.188.318 – 0989.188.318  Mr Cương

Email : congnghesonnuocnano@gmail.com

Website : congthucson.com

Thủ tục nhượng quyền thương hiệu như thế nào ?
Theo điều 20, khoản 3 về quy định chung của hoạt động nhượng quyền thương hiệu, nhường quyền thương hiệu gồm các thủ tục sau: Đến các cơ quan nhà nước có thẩm quyền để làm hồ sơ đề nghị đăng ký hoạt động nhượng quyền thương hiệu. Bên nhượng quyền có trách nhiệm bàn giao giấy phép đăng ký hoạt động và gửi thông báo bằng văn bản đến bên nhận quyền về việc thực hiện các bước đăng ký.
Nhượng quyền thương hiệu sơn bạn có lợi gì ?
Để giảm rủi ro khi kinh doanh, nhiều nhà đầu tư lựa chọn nhượng quyền thương hiệu. Khi nhận quyền thương hiệu, nhà đầu tư được phép sử dụng hình ảnh, thương hiệu đã thành công trên thị trường. Yếu tố này giúp mô hình của bạn có độ tin cậy cao và một nguồn khách hàng thân thiết.
Đăng ký mới thương hiệu hết bao nhiêu tiền ?
Chi phí đăng ký và check nhãn hiệu mới là 3.300.000đ
0/5 (0 Reviews)

Đọc thêm

Có thể bạn quan tâm

Quy trình pha sơn nước đúng chuẩn
5/5 - (2 bình chọn) Đối với mỗi khách hàng đều có chung một mong muốn. Đó chính là muốn sở hữu một lớp sơn nước bền, đẹp sau khi thi công. Nhưng liệu bạn có biết rằng, quy trình pha sơn nước đúng chuẩn
Tỷ lệ pha nước sơn tường chuẩn nhất
5/5 - (4 bình chọn) Hiện nay, thay vì nhờ thợ sơn, nhiều người chọn cách tự tay sơn màu cho ngôi nhà của mình. Thế nhưng, để có được một bức tường đẹp, ưng ý, không loang lổ hay bong tróc là không hề
Quy trình pha sơn để đạt hiệu quả tối ưu
5/5 - (2 bình chọn) Đa số khi nhắc đến quy trình pha sơn, các khách hàng đều đặt các câu hỏi như: Nên pha sơn như thế nào để hiệu quả? Khi thực hiện quy trình pha sơn, màu sơn nên kết hợp như
Công nghệ sơn vạch kẻ đường
5/5 - (2 bình chọn) Công nghệ sơn vạch kẻ đường giao thông | Ngày nay, người ta không chỉ sơn vạch kẻ cho đường giao thông mà còn dùng để phân chia vị trí, khu vực cho nhiều không gian khác. Vậy sơn vạch
Sơn kháng muối là gì
5/5 - (4 bình chọn) Sơn kháng muối là gì | Tại sao sơn tường ở những khu vực vùng ven biển nhanh bị bay màu, phấn hóa, kiềm hóa…? sơn kháng muối là gì ? tại sao lại gọi là sơn kháng muối ?
Bảo hộ nhãn hiệu sơn
4.3/5 - (9 bình chọn) Bảo hộ nhãn hiệu sơn | Hiện nay, trên thị trường Việt Nam hoạt động sản xuất, kinh doanh sơn đang phát triển rộng rãi với rất nhiều thương hiệu sơn khác nhau phổ biến nhất như sơn Dulax, sơn
Đánh giá 5*, Like, Chia sẻ và Bình luận để động viên chúng tôi !
Đánh giá bài viết:
5/5 - (7 bình chọn)